Tin mới

Thứ Tư, 15 tháng 1, 2020

Các nguyên nhân gây đau răng

Ai đã từng trải qua một lần đau răng trong đời đều thấu hiểu những phiền toái, khó chịu mà đau răng mang lại. Biết được nguyên nhân gây đau răng để phòng tránh là cách tốt nhất loại bỏ bệnh lý liên quan đến răng miệng.

>>Xem thêm: niềng răng bao lâu thì nên có bầu

Các nguyên nhân gây đau răng
Các nguyên nhân gây đau răng
Các nguyên nhân gây đau răng

Có rất nhiều nguyên nhân gây đau răng khác nhau, để có thể tìm ra cách làm giảm đau răng hiệu quả cho từng trường hợp bạn cần xác định được mình đang mắc phải bệnh lý gì. Những nguyên nhân gây đau nhức răng thường gặp có thể là do:

- Bệnh lý răng miệng: sâu răng, viêm tủy, viêm nướu …

- Nhức răng do răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, lợi trùm …

- Vấn đề dinh dưỡng: chế độ dinh dưỡng kém, thiếu Vitamin, canxi … khiến răng bị yếu, mòn men, sứt mẻ …

- Nhức răng do chấn thương: bị tai nạn giao thông nên răng bị mẻ, gãy vỡ …

- Nhức răng sau khi điều trị do bác sĩ tay nghề không cao chưa điều trị dứt điểm bệnh, hoặc trong quá trình điều trị làm tổn thương đến mô răng hoặc các mô xung quanh …

Khi gặp phải tình trạng đau nhức răng này, khi chưa có thời gian đến phòng khám nha khoa để tìm hiểu và điều trị thì mọi người thường sẽ ra tiệm thuốc để mua thuốc uống giảm đau nhức tạm thời để tránh làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Giới thiệu các loại thuốc giảm đau răng hiệu quả

Thuốc giảm đau răng hiệu quả hay không sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý cụ thể của bệnh nhân, nguyên nhân bệnh lý ra sao sau khi nha sỹ thăm khám trực tiếp. Tuy nhiên, chúng tôi xin gợi ý cho bạn một số loại thuốc chữa đau răng thường được sử dụng như sau:

Thuốc giảm đau

Nếu bạn bị những cơn đau nhức răng hành hạ, có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau thuộc nhóm opioid để cắt nhanh triệu chứng đau răng. Một số loại thuốc thường được bác sĩ khuyên dùng có thể kể đến như:

- Codeine: Các bác sĩ thường kê toa thuốc này cho bệnh nhân trong trường hợp đau răng nhẹ. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý sử dụng với liều lượng vừa phải, theo chỉ dẫn của bác sĩ, không dùng liên tục trong nhiều ngày để tránh gây hại cho sức khỏe.

- Oxycodone: Nếu bệnh nhân gặp hiện tượng đau răng nặng, các bác sĩ có thể kê toa cho bệnh nhân sử dụng loại thuốc này với liều lượng vừa đủ nhằm đáp ứng việc điều trị.

- Hydrocodone: Đây là loại thuốc giảm đau mạnh, thường chỉ được bác sĩ chỉ định trong những trường hợp bệnh nhân đau răng nặng, viêm nhiễm răng. Tuy nhiên, loại thuốc này có thể gây nghiện nên bạn cần cẩn trọng khi sử dụng và cần có sự chỉ dẫn của các bác sĩ đối với các loại thuốc giảm đau răng hiệu quả tức thời.

Thuốc kháng sinh

Trong các trường hợp đau răng do vi khuẩn, gây viêm nhiễm thì thuốc giảm đau chỉ có tác dụng làm thuyên giảm cảm giác đau nhức tạm thời mà không thể chống lại vi khuẩn, khiến tình trạng sâu răng ngày một nặng thêm và bạn cũng không thể sử dụng thuốc giảm đau cả đời.

Vậy đau răng uống thuốc gì để ức chế hoạt động của các vi khuẩn gây bệnh này? Một số loại thuốc kháng sinh thường được các bác sĩ chỉ định như:

- Clindamycin: Thuốc có công dụng rất cao trong việc ngăn chặn sự sinh trưởng của vi khuẩn gây bệnh sâu răng.

- Amoxicillin: Thuộc nhóm Penicillin, thuốc giúp ngăn chặn sự sinh sôi, phát triển của các vi khuẩn có hại trong khoang miệng.

- Penicillin: Đây là loại thuốc thường được các bác sĩ kê toa nhiều nhất, có tác dụng giết vi khuẩn, giúp chấm dứt các cơn đau răng nhanh chóng.

- Erythromycin: Thuộc nhóm macrolide, thuốc giúp có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn, làm giảm tình trạng viêm lợi, viêm nha chu,…

Trên đây là một số loại thuốc giảm đau răng hiệu quả bạn có thể sử dụng để làm dịu bớt những cơn đau nhức khó chịu. Tuy nhiên, dùng thuốc không thể điều trị dứt điểm mà bạn cần đến nha khoa uy tín để bác sĩ thăm khám và tư vấn hướng giải quyết cụ thể.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvutaytrangrangantoan.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Các nguyên nhân gây đau răng 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top