Khi bị mất răng lâu ngày nếu muốn phục hồi lại bằng phương pháp cấy ghép implant thì khả năng cần những chỉ định phẫu thuật như ghép xương và nâng xoang để hỗ trợ cấy ghép implant là điều có thể xảy ra vì lúc này xương ổ răng và xương hàm đã bị tiêu và biến đổi khá nhiều, không đủ để làm chỗ tựa cho trụ implant. Vậy quy trình nâng xoang hàm cấy ghép implant thế nào và niềng răng trong suốt mất bao lâu? chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Phương pháp nâng xoang hàm trong cấy ghép implant
Sở hữu một hàm răng hoàn chỉnh và đều đặn giúp bạn tự tin. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, một hay nhiều chiếc răng bị mất đi khiến bạn gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó, mất răng còn là nguy cơ dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hại về răng miệng. Vì lẽ đó, nhiều người đã tìm tới các cơ sở nha khoa uy tín để thực hiện cấy ghép răng implant nhằm khôi phục răng bị mất.
Cấy ghép implant là hình thức cắm trụ implant vào vị trí răng đã mất và thực hiện gắn răng sứ lên trên để thay thế cho răng thật. Răng sứ này sau khi được gắn vào được duy trì lâu dài, bền vững; màu sắc kích thước và hình dạng giống hệt như răng thật. Cấy ghép implant áp dụng thành công đối với người có cơ địa hoàn chỉnh và sức khỏe ổn định, không mắc các bệnh về tim mạch, chứng rối loạn tâm lý.
Nhiều người cho rằng, cấy ghép implant là kỹ thuật phục hình răng hiệu quả mà không cần bất kỳ phương pháp phụ trợ nào. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, để cấy ghép răng thành công, bác sĩ buộc phải chỉ định nâng xoang hàm trước khi phục hồi răng. Thao tác này giúp quá trình cắm trụ và gắn răng sứ diễn ra thuận lợi, dễ dàng và an toàn hơn.
Nâng xoang hàm trong cấy ghép implant là phương pháp cắt rộng một phần xương hàm, là điều kiện để trụ implant được cắm vào dễ dàng và chuẩn xác hơn. Tùy thuộc vào từng trường hợp răng miệng và xương hàm, nha sĩ sẽ có những chỉ định cụ thể về kỹ thuật nâng xoang hàm cho bạn.
Thực hiện nâng xoang hàm trong cấy ghép implant
Nâng xoang hàm trong cấy ghép implant được nha sĩ chỉ định cho các trường hợp: mất răng quá lâu dẫn đến việc tiêu xương, việc nhổ răng trước đó gây nhiễm trùng hoặc nha chu hay mang cầu răng hoặc hàm giả cố định quá lâu, nha khoa: niềng răng có ảnh hưởng gì không…
Đầu tiên, nha sĩ sẽ tiến hành chụp Xquang để xác định cụ thể diện tích, kích thước và chất lượng xoang hàm. Thao tác này nhằm giúp nắm rõ chính xác các số liệu về xương hàm cụ thể và giúp việc đưa ra kỹ thuật áp dụng dễ dàng hơn.
Tiếp đến là kỹ thuật nâng xoang hàm, nha sĩ sẽ chỉ định áp dụng một trong 2 phương pháp sau:
Nâng xoang hàm hở: Trường hợp thiếu nhiều xương và không thể áp dụng nâng xoang kín, bác sĩ sẽ rạch một cửa sổ xương ở bên thành xoang để nâng đáy xoang và đồng thời ghép xương vào vùng này.
Nâng xoang hàm kín: Trường hợp bị thiếu ít xương, bác sĩ thực hiện rạch một lỗ qua song hàm tại vị trí răng bị mất rồi cho xương vào đúng như quy chuẩn trước khi cấy ghép răng.
Sau khi nâng xoang và ghép xương vào đáy xoang, bác sĩ đặt màng che kín cửa sổ và đóng kín vết mổ. Nâng xoang hàm trong cấy ghép implant giúp quá trình phục hình răng diễn ra an toàn, răng sau khi cấy ghép được đứng thẳng và duy trì ổn định hơn.
Nâng xoang là một kĩ thuật khó đòi hỏi phẫu thuật viên phải nắm chắc về giải phẫu xoang cũng như đặc điểm vùng xương hàm trên. Ngoài ra thao tác nâng xoang phải hết sức nhẹ nhàng tránh làm rách lớp màng xoang mỏng. Đội ngũ chuyên gia implant của nha khoa Đăng Lưu đều là những bác sĩ có kinh nghiệm trải qua hàng trăm ca nâng xoang thành công trả lại vùng xương đầy đặn đủ tiêu chuẩn cấy ghép implant.
Bài viết được trích nguồn từ: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt